Kham ngoài nghĩa là trời, còn có hai nghĩa nữa. Một nghĩa k đột (xuyên). “Thuyết văn — bộ thổ” viết : “Kham nghla là đât hô cao, bộ Thổ, âm thậm”. Đột nghĩa là xuyên hoặc nghĩa là hỗ lỏm, gọi là địa hãm (chỗ đất trũng). JHai nghĩa là Kham, .em xét (diều tra cơ bản trên thực tế đất đai) hai từ này dồng Ighĩa.
Dư, từng mượn chữ Dư (thừa) để viết: “Tùy thư - Kinh tịch hi” phần ba “Bộ tí, ngũ hành loại” chép “Kham Dư (lịch chú) Dịa tiết Kham Dư (thừa). Đây thực tế là sách lịch. “Hán chi” có chép “ Kham Dư Kim Qui” mười bốn quyển thất truyền). Long Xuyên tư khôn khạo chứng cho rằng: “Sách lói về phương vị Phong thủy”. Học giả thởi Hắn thường bàn ỉuận về Kham Dư, Kham Dư 3 đây không hẳn có nghĩa là trời đất, mà thường ỉà để chĩ quỷ thần. "Hán thu" quyển 87 dẫn “Cam tuyền phú” của Dương Hùng ‘thuộc Kham Dư dĩ bích ỉũy từ, Tiêu Khôi hư nhi xí cúc mông”. Mạnh Khang chú giải viết: "Kham Dư là tên thần, làm ra Đồ trạch thư”. Kham Dư là vị thần ỉàm ra Đổ trạch thư. Đồ trạch thư đẫ thất ỉạc. Vương Sung đời Hán trong sách “Luận hành - Cáo thực thiên” đã dẫn nguyên v&n một đoạn trong Đồ trạch thư. Đoạn một: “Thuật đồ trạch thư nói rằng: trạch có tám thuật, lấy danh số ỉục giáp mà xếp theo thứ tự, thứ tự lập theo tên gọi, cung thương phân biệt rõ ràng. Trạch có ngũ âm, Tính có ngũ thanh. Trạch không hợp với Tính thì Tính và Trạch chống đối nhau, tất tật bệnh tử vong, phạm tội gặp họa”. Đoạn hai: "Thuật đồ trạch nói rằng: cửa nhà buôn không mô về phía Nam, cửa quan không mở về hướng bắc”. Qua hai đoạn văn trên thấy rất rõ thuật đồ trạch có liên quan đến những cấm kị về nhà ở trong thuật Phong Thủy mà Kham Dư là thần quái sắng tạo ra thuật Phong thủy.Nguồn : Igecc.com
Xem thêm : Thuật Phong Thủy Phương Tây
Tags : phong thủy phương đông